014: Chăn nuôi – đặc điểm chung ngành chăn nuôi

014: Chăn nuôi

Đặc điểm chung của ngành chăn nuôi: lợn, heo, trâu bò

Đối với chăn nuôi thì sẽ có con mẹ + con của nó và nó sẽ trải qua vài lần sinh nở và kéo dài trong vài năm sau đó vật nuôi có thể do sinh con không đạt chuẩn hoặc sức khỏe yếu sẽ bị thải loại, ốm chết, hết tuổi sinh. Như vậy yêu cầu của bài toán là phải phân bổ dần giá trị của đàn heo bố mẹ cho heo heo con hoặc xuất giảm khi loại bỏ. Giá trị của đàn heo bố mẹ sẽ được phân bổ dần sau các lần sinh con hoặc theo từng thời kỳ.

Phân bổ giá trị đàn heo bố mẹ cho heo con sơ sinh

Vật nuôi bố mẹ được bổ sung nhiều lần trong quá trình nuôi. Kế toán sẽ quản lý theo đàn theo từng đợt bổ sung (gọi là lô): Quản lý về số lượng, giá trị, giá trị đã phân bổ, giá trị còn lại của từng lô bổ sung.

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

Tính giá thành của chăn nuôi vật nuôi

Sản phẩm của chăn nuôi vật nuôi bao gồm các loại sau và có sự luân chuyển lần lượt có thể xoay vòng qua các giai đoạn:

  • vật nuôi nái chửa
  • vật nuôi sơ sinh
  • vật nuôi giống
  • vật nuôi thịt
  • vật nuôi cơ bản (vật nuôi chuẩn bị làm heo bố mẹ)

Giá thành của tất cả các loại vật nuôi bao gồm các chi phí về thức ăn, thuốc chữa bệnh, chi phí công nhân, ….

Ngoài ra ở các giai đoạn đã nêu ở trên có đặc thù:

Khi vật nuôi chửa sinh con -> giá trị của vật nuôi nái chửa sẽ được chuyển cho heo sơ sinh

vật nuôi giống: là vật nuôi sơ sinh chuyển sang vật nuôi giống -> Giá trị của vật nuôi sơ sinh sẽ được chuyển cho vật nuôi giống

vật nuôi thịt: là vật nuôi giống nuôi thành vật nuôi thịt -> Giá trị của vật nuôi giống sẽ được chuyển cho vật nuôi thịt

vật nuôi cơ bản: là vật nuôi thịt được lựa chọn làm vật nuôi cơ bản -> Giá trị của vật nuôi thịt sẽ được chuyển cho vật nuôi cơ bản. vật nuôi cơ bản sẽ được nuôi để trở thành vật nuôi bố mẹ -> sẽ được quản lý như mục I

BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN MÃ NGÀNH NGHỀ

0111 – 01110: Trồng lúa

1071 – 10710: Sản xuất các loại bánh từ bột

1072 – 10720: Sản xuất đường

1073 – 10730: Sản xuất ca cao, sôcôla và bánh kẹo

1074 – 10740: Sản xuất mì ống, mì sợi và sản phẩm tương tự

1075: Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn

10751: Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn từ thịt

1076- 10760: Sản xuất chè

1077- 10770: Sản xuất cà phê

1079 – 10790: Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu

731 – 7310 – 73100 Quảng cáo

732 – 7320 – 73200: Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận

741 – 7410 – 74100: Hoạt động thiết kế chuyên dụng

742 – 7420 – 74200: Hoạt động nhiếp ảnh

749 – 7490: Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ khác chưa được phân vào đâu

750 – 7500 – 75000: Hoạt động thú y

08: KHAI KHOÁNG KHÁC

081 – 0810: Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét

08101: Khai thác đá

08102: Khai thác cát, sỏi

0891 – 08910: Khai thác khoáng hoá chất và khoáng phân bón

0892 – 08920: Khai thác và thu gom than bùn

0893 – 08930: Khai thác muối

0899 – 08990: Khai khoáng khác chưa được phân vào đâu

18: IN, SAO CHÉP BẢN GHI CÁC LOẠI

181: In ấn và dịch vụ liên quan đến in

1811 – 18110: In ấn

1812 -18120: Dịch vụ liên quan đến in

182 – 1820 -18200: Sao chép bản ghi các loại

4711: Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp

47111: Bán lẻ trong siêu thị (Supermarket)

47112: Bán lẻ trong cửa hàng tiện lợi (Minimarket)

47119: Bán lẻ trong cửa hàng kinh doanh tổng hợp khác

900 – 9000 – 90000: Hoạt động sáng tác, nghệ thuật và giải trí

9329 – 93290: Hoạt động vui chơi giải trí khác chưa được phân

Chuyển đến thanh công cụ