Thành lập công ty xây dựng tại Bắc Ninh

Bạn đang muốn Thành lập công ty hay thành lập công ty xây dựng tại Bắc Ninh là cụm từ khóa mà các cá nhân khởi nghiệp đều muốn tìm 1 đơn vị cung cấp dịch vụ trọn gói. Gia Minh thông qua bài viết này muốn hướng dẫn cụ thể cho khách hàng.

Thủ tục Thành lập công ty xây dựng tại Bắc Ninh
Thủ tục Thành lập công ty xây dựng tại Bắc Ninh

Căn cứ pháp lý

– Luật doanh nghiệp năm 2020

Tiết kiệm tối đa thời gian, chi phí, gửi ngay hồ sơ đến hộp thư: dvgiaminh@gmail.com

Hoặc nhấc máy lên, Gọi ngay cho chúng tôi: 0939 456 569 - 0936 146 055 (zalo).

– Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp

– Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp do Bộ kế hoạch và đầu tư ban hành.

Danh mục đăng ký ngành nghề xây dựng

Mã ngành 4101: Xây dựng nhà để ở

Mã ngành 4102: Xây dựng nhà không để ở

Mã ngành 4211: Xây dựng công trình đường sắt

Mã ngành 4212: Xây dựng công trình đường bộ

Mã ngành 4221: Xây dựng công trình điện

Mã ngành 4222: Xây dựng công trình cấp, thoát nước

Mã ngành 4223: Xây dựng công trình viễn thông, thông tin liên lạc

Mã ngành 4229: Xây dựng công trình công ích khác

Mã ngành 4291: Xây dựng công trình thủy

Mã ngành 4292: Xây dựng công trình khai khoáng

Mã ngành 4293: Xây dựng công trình chế biến

Mã ngành 4299: Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

Mã ngành 4311: Phá dỡ

Điều kiện thành lập công ty xây dựng.

Điều kiện về con người

Là người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không thuộc một trong các trường hợp sau:

– Tổ chức, cá nhân cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình.

– Là cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước.

– Là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, đang trong thời gian cấm hành nghề kinh doanh.

Điều kiện về chứng chỉ hành nghề

Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng phải có chứng chỉ năng lực xây dựng.

Hiện nay có các chứng chỉ năng lực xây dựng như sau:

– Chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng: gồm địa hình và địa chất.

– Chứng chỉ hành nghề thiết kế các loại công trình xây dựng.

– Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công các công trình xây dựng.

– Chứng chỉ hành nghề định giá các công trình xây dựng.

– Chứng chỉ hành nghề quản lý các dự án đầu tư xây dựng các công trình.

– Chứng chỉ hành nghề kiểm định dự án công trình xây dựng.

Điều kiện về ngành nghề

Khi đăng ký kinh doanh lĩnh vực xây dựng thì công ty phải có đăng ký các nhóm ngành nghề kinh doanh như sau:

– Giám sát thi công

– Thiết kế công trình

– Thiết kế xây dựng

– Tư vấn thiết kế hạng mục công trình

Ngoài ra có 1 số nhóm ngành nghề hiện nay không yêu cầu điều kiện gồm:

– Xây nhà dân dụng

– Xây lắp công trình dân dụng

– San lắp mặt bằng.

Đọc thêm:

Dịch vụ cấp chứng chỉ năng lực xây dựng hạng III tại Bắc Ninh

Các loại hình doanh nghiệp

Hướng dẫn đặt tên công ty

Thủ tục thay đổi tên doanh nghiệp

Địa chỉ công ty – các quy định về địa chỉ trụ sở chính

Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Vốn pháp định và quy định pháp luật về vốn pháp định

Tăng vốn điều lệ công ty

Quy định chung về ngành nghề kinh doanh

Quy định về người đại diện pháp luật

Thay đổi người đại diện theo pháp luật DN

Thủ tục Thành lập công ty xây dựng tại Bắc Ninh

Các bước thành lập công ty xây dựng tại Bắc Ninh nhanh nhất cần thông qua các bước như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty xây dựng tại Bắc Ninh gồm có:

Đơn đề nghị thành lập doanh nghiệp

Bản sao chứng minh nhân dân

Biên bản thành lập công ty

Quyết định thành lập công ty

Điều lệ công ty

Giấy ủy quyền

Bước 2: Sau khi Gia Minh soạn đầy đủ hồ sơ và giao cho khách hàng ký, Gia Minh sẽ thay mặt khách hàng nộp hồ sơ lên sở kế hoạch đầu tư.

Bước 3: Sau 03 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ. Gia Minh sẽ thay mặt khách hàng nhận giấy phép kinh doanh và bàn giao cho khách hàng.

Bước 4: Tìm Dịch vụ khắc dấu tại Bắc Ninh để khắc dấu công ty

Chi phí thành lập công ty xây dựng tại Bắc Ninh

Chi phí thành lập công ty xây dựng tại Bắc Ninh
Chi phí thành lập công ty xây dựng tại Bắc Ninh

Những thủ tục cần làm sau khi thành lập công ty xây dựng

Sau khi thành lập công ty xây dựng, có một số thủ tục quan trọng mà bạn cần thực hiện để đảm bảo hoạt động của công ty được diễn ra một cách hợp pháp và hiệu quả. Dưới đây là một số thủ tục cần làm sau khi thành lập công ty xây dựng:

Đăng ký thuế và các khoản đóng phí: Đăng ký với cơ quan thuế và các cơ quan quản lý thuế để đảm bảo tuân thủ các quy định thuế và nộp các khoản đóng phí phù hợp. Bạn cần xác định loại hình thuế và các quy định thuế liên quan đến hoạt động xây dựng và thỏa thuận với cơ quan thuế để đảm bảo tuân thủ đúng quy định.

Mở tài khoản ngân hàng: Mở tài khoản ngân hàng cho công ty xây dựng của bạn để quản lý tài chính và giao dịch kinh doanh. Liên hệ với ngân hàng để biết chi tiết về quy trình và tài liệu cần thiết để mở tài khoản doanh nghiệp.

Đăng ký bảo hiểm và bảo hiểm xã hội: Đăng ký bảo hiểm và bảo hiểm xã hội cho nhân viên công ty theo quy định của quốc gia hoặc khu vực nơi công ty hoạt động. Điều này đảm bảo sự bảo vệ cho nhân viên và tuân thủ các quy định pháp luật về bảo hiểm.

Lập hợp đồng và văn bản pháp lý: Chuẩn bị và lập các hợp đồng và văn bản pháp lý cần thiết cho hoạt động của công ty xây dựng. Điều này bao gồm hợp đồng lao động, hợp đồng với khách hàng, nhà thầu, nhà cung cấp và các bên liên quan khác.

Đăng ký bản quyền và nhãn hiệu: Nếu công ty có sản phẩm, dịch vụ hoặc nhãn hiệu độc quyền, bạn có thể xem xét đăng ký bản quyền hoặc nhãn hiệu để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của công ty.

Tuân thủ quy định an toàn và môi trường: Đảm bảo công ty tuân thủ các quy định an toàn và môi trường trong ngành xây dựng. Điều này bao gồm việc tuân thủ quy định về an toàn lao động, quản lý chất thải và bảo vệ môi trường.

Theo dõi và báo cáo tài chính: Thiết lập hệ thống theo dõi và báo cáo tài chính cho công ty. Điều này bao gồm việc lập báo cáo tài chính hàng quý, báo cáo thuế và tuân thủ các quy định kế toán.

Lưu ý rằng các thủ tục cụ thể có thể khác nhau tùy theo quốc gia và khu vực bạn hoạt động. Hãy tìm hiểu kỹ lưỡng các quy định và yêu cầu pháp lý địa phương để đảm b%B

Chuyển đến thanh công cụ